Mệnh đề Switch-case trong Java

07/05/2025 | Bài viết chuyên môn | 0 Lời bình

Trang chủ » Bài viết chuyên môn » Mệnh đề Switch-case trong Java

Mệnh đề Switch-case trong Java là một cấu trúc điều kiện được sử dụng phổ biến khi bạn cần xử lý nhiều trường hợp khác nhau dựa trên giá trị của một biến. So với if-else, switch-case giúp mã ngắn gọn, rõ ràng và dễ bảo trì hơn, đặc biệt khi làm việc với các lựa chọn rẽ nhánh cố định. Vậy cú pháp của switch-case trong Java như thế nào? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng? Hãy cùng CodeGym Đà Nẵng khám phá trong bài viết dưới đây.

  • If : kiểm tra nếu đều kiện đúng, ta thực hiện các câu lệnh trong khối lệnh if.
  • Else : kiểm tra điều kiện và thực hiện các khối lệnh ngược lại với điều kiện
  • Else If : tạo thêm một điều kiện mới nếu điều kiện trước đó là false
  • Switch : gồm nhiều điều kiện if và else
Mệnh đề Switch trong lập trình Java

Switch-case trong lập trình Java

Cú pháp Switch trong lập trình Java

switch(expression) {

  case x:

    // code block

    break;

  case y:

    // code block

    break;

  default:

    // code block

}

  • switch : sẽ kiểm tra giá trị expression
  • case : nếu giá trị trong expression mà đúng với case thì sẽ chạy khối lệnh trong case
  • break : dùng để thoát ra khỏi switch
  • default : khi không có giá trị nào thoả mãn thì sẽ chạy khối lệnh trong default
  • Trong ví dụ dưới đây ta kiểm tra xem hôm nay là thứ mấy. Trong mệnh đề switch ta có 7 trường hợp xảy ra từ thứ 2 đến thứ 7. Tuỳ vào giá trị truyền vào là số nào thì sẽ vào case tương ứng. Như ví dụ dưới đây ta truyền vào day = 4 thì nó sẽ rơi vào case 4 và in ra là thứ 5

int day = 4;

switch (day) {

  case 1:

    System.out.println(“Monday”);

    break;

  case 2:

    System.out.println(“Tuesday”);

    break;

  case 3:

    System.out.println(“Wednesday”);

    break;

  case 4:

    System.out.println(“Thursday”);

    break;

  case 5:

    System.out.println(“Friday”);

    break;

  case 6:

    System.out.println(“Saturday”);

    break;

  case 7:

    System.out.println(“Sunday”);

    break;

}

/Kết quả là “Thursday” (day 4)


Các kiến thức lập trình trên sẽ được truyền tải chi tiết và dễ hiểu trong khóa học lập trình Java Fullstack – chương trình được xây dựng để học viên chuyển nghề từ con số 0 cũng có thể tiếp thu một cách dễ dàng và vận dụng trong dự án thực tế. CodeGym Đà Nẵng hiểu rằng việc tự học lập trình sẽ mang lại nhiều khó khăn trong quá trình học tập. Vì vậy đừng ngại đặt câu hỏi trong nhóm hỗ trợ của CodeGym Đà Nẵng tại Cộng đồng lập trình Đà Nẵng Nếu bạn mong muốn trở thành lập trình viên Java Fullstack trong thời gian ngắn, hãy liên hệ CodeGym Đà Nẵng để được tư vấn khóa học nghề lập trình trong vòng 6,5 tháng dành cho người mới bắt đầu, chương trình học sẽ hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho học viên sau khi tốt nghiệp.
—————-
CODEGYM ĐÀ NẴNG – TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH HIỆN ĐẠI
⚓ Địa chỉ: Tầng 07 số 295 Nguyễn Tất Thành, Phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
☎️ Hotline: 0906 566 078
🖥 Facebook: CodeGym Đà Nẵng

Đăng ký ngay để được tư vấn miễn phí

11 + 14 =

0 Lời bình

Gửi Lời bình

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BẠN MUỐN HỌC LẬP TRÌNH?

GỌI NGAY

0906 566 078

Nhận tư vấn, định hướng 1-1

Điền và gửi thông tin cá nhân để được tư vấn miễn phí về các chương trình học.

10 + 2 =